Nội dung ôn tập và đề thi giữa kì 1 môn Vật Lý 11 đã được Onthidgnl tổng hợp để giúp các em học sinh ôn tập kiến thức đã học từ đầu kì 1 đến giờ. Mời các em cùng theo dõi để thi giữa kì đạt kết quả cao nhé!
Mục lục
1. Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lý 11
Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lý 11 chi tiết:
STT | Nội dung | Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
1 | Dao động | Dao động điều hòa | 13 | 9 | 1 | 1 |
Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng | 3 | 3 | 1 | – | ||
Tổng số câu hỏi | 16 | 12 | 2 | 1 |
Đề thi giữa kì 1 môn Lý 11 là bài thi kết hợp giữa trắc nghiệm và tự tuận trong đó trắc nghiệm có 28 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, tự luận có 3 câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.
2. Tổng quan kiến thức vật lý 11 cần lưu ý cho bài thi giữa kì 1
2.1 Nội dung kiến thức dao động điều hòa
a, Nhận biết:
– Nêu được các khái niệm và công thức về chu kì, tần số, độ lệch pha, biên độ, tần số góc để mô tả dao động điều hòa.
– Nắm được công thức về thế năng, cơ năng, động năng của dao động điều hòa. Nêu được các khai niệm về dao động, dao động tự do…
b, Thông hiểu:
– Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra dao động và mô tả được các ví dụ về dao động tự do.
– Sử dụng được đồ thị li độ – thời gian.
– Vận dụng các khái niệm về chu kì, tần số góc, độ lệch pha… để mô tả dao động điều hòa
– Sử dụng đồ thị, phân tích đồ thị đê mô tả chuyển hóa năng lượng và thế năng trong dao động điều hòa.
c, Vận dụng:
– Vận dụng các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa
– Vận dụng được các công thức để giải bài toán về dao động điều hòa.
d, Vận dụng cao:
– Bài tập thực tế hoặc bài tập liên quan đến đồ thị thực nghiệm, vận dụng các công thức để giải bài toán về dao động điều hòa.
2.2 Nội dung kiến thức dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng
a, Nhận biết:
– Nêu được các ví dụ thực tế về dao động tắt dần và hiện tượng cộng hưởng.
b, Thông hiểu:
– Lập luận tác dụng và tác hại của một số hiện tượng cộng hưởng cụ thể.
c, Vận dụng:
– Vận dụng hiện tượng cộng hưởng để giải quyết một số bài toán thực tiễn.
3. Chi tiết nội dung Ôn tập giữa kì 1 môn Vật Lý 1
Dao động điều hòa
Định nghĩa
– Dao động điều hòa là dao động chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng được mô tả bằng định luật sin (hoặc cos) với thời gian có dạng phương trình dao động điều hòa như sau:
Trong đó: A là biên độ dao động, là tần số góc, là pha ban đầu của dao động.
Đồ thị dao động điều hòa
– Đồ thị của dao động điều hòa là đường hình sin có dạng như hình vẽ:
Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa
Chu kỳ
Tần số dao động
Tần số góc
Vận tốc dao động điều hòa
Gia tốc
– Tại vị trí cân bằng x = 0 thì a = 0
– Tại vị trí biên amax =
Pha dao động và pha ban đầu:
(rad) là pha dao động ban đầu => pha dao động tại thời điểm t là:
Độ lệch pha: Cho hai đại lượng x1 và x2 biến thiên điều hòa cùng tần số có phương trình dao động lần lượt là:
x1 = A1cos ; x2 = A2cos
Độ lệch pha:
Nếu : (2) sớm pha hơn (1)
Trường hợp đặc biêt: Nếu cùng pha, ngược pha, vuông pha.
Năng lượng trong dao động điều hòa
a. Biểu thức theo thời gian:
– Động năng:
– Thế năng:
– Cơ năng:
Dao động tắt dần
– Độ giảm biên độ:
– Biên độ dao động giảm dần:
– Công thức tính số dao động cho đến khi dừng lại:
– Công thức tính thời gian vật dao động đến khi dừng lại:
– Công thức tính độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ dao động của vật:
Các dạng bài tập về dao động
Dạng bài xác định các đại lượng trong dao động điều hòa
Bài 1: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo trên 1 đoạn thẳng dài l = 20cm, tìm biên độ dao động của vật.
Lời giải: Biên độ dao động của vật là: A = l/2 = 20/2 = 10cm.
Bài 2: Một vật dao động với phương trình: x = 5cos(. Hãy tìm pha ban đàu của dao động
Lời giải: Pha ban đầu của dao động là:
Bài 3: Một vật dao động với quỹ đạo có chiều dài l = 8cm. Trong 1 phút vật đó thực hiện được 15 dao động tuần hoàn. Hãy tìm biên độ và tần số dao động.
Lời giải: Biên độ dao động là: A = l/2 = 4cm
Tần số dao động:
Dạng bài mối quan hệ của x, v, a, f trong dao động điều hòa
Bài 1: [ĐH – 2011] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là?
Lời giải: Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì có tốc độ cực đại: vmax = A = 20cm/s
Áp dụng hệ thức độ lập thời gian ta có:
=> Biên độ dao động của chất điểm là A = vmax/ = 20/4 = 5cm.
Bài 2: Một vật có khối lượng 100g dao đọng điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về F = -2cos(4t + /3). Lấy 2 = 10 hãy tính biên độ dao động của vật đó?
Lời giải: Đổi m = 100g = 0,1 kg
Ta có: ; Fmax = 2N
Do Fmax = m2A
Dạng bài viết PT dao động điều hòa
Bài 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ là 4cm. Hãy biết phương trình điều hòa của vật?
Lời giải: Ta có rad/s ;
=> Phương trình dao động là: x = 4cos20t cm
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với tần số là 5 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật có li độ bằng 4cm, vận tốc là 125,6cm/s. Viết phương trình dao động của vật:
Lời giải: rad/s
Do v > 0 =>
Vậy phương trình dao động là:
Dạng bài tìm thời điểm vật qua vị trí x lần thứ n
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Tại thời điểm nào vật đi qua vị trí có li độ bằng 5cm theo chiều ngược với chiều dương kể từ thời điểm t = 0?
Lời giải: Ta có:
Vì v < 0 nên ta chọn nghiệm 10t + /2 = 0,42 +k2 => t = -0,008 + 0,2k với k Z
=> Nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm này ứng với k =1 là t = 0,192 s
Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình kể từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm nào?
Lời giải: Từ phương trình dao động ta thấy được tại thời điểm t = 0 thì li độ bằng 4cm và vận tốc bằng 0. Vật đi qua li độ bằng -2 là qua điểm M1 và M2, vật qua điểm có li độ -2 là 2 lần nên qua lần tứ 2011 quay 1005 vòng rồi từ Mo đến M1. Khi đó góc quét là:
Vậy thời gian cần tìm là:
Dạng bài tìm li độ của vật tại thời điểm t
Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (5t + ) cm. Ở thời điểm li độ bằng 3cm có thời gian dao động là t (s). Hỏi li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là bao nhiêu?
Lời giải:
Ở thời điểm t: x = 5cos (5t + ) = 3cm
=> cos(5t + ) = => sin (5t + ) =
Ở thời điểm t + :
x = 5cos [5(t + ) + )] = 5cos(5t + + ) = 4cm
Bài 2: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ là . Hãy tìm khoảng thời gian để vật đi từ li độ 4 đến vị trí có li độ là 4?
Lời giải: Dựa vào trục phân bố thời gian, ta có:
4. Một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 11 và đáp án
4.1 Đề thi giữa kì 1 môn lý 11 số 1
a. Đề thi
b. Đáp án
– Phần trắc nghiệm
1. B | 2. A | 3. B | 4. A | 5. B | 6. A | 7. A |
8. B | 9. D | 10. C | 11. A | 12. A | 13. A | 14. A |
15. A | 16. C | 17. A | 18. A | 19. D | 20. C | 21. B |
22. A | 23. C | 24. C | 25. C | 26. D | 27. C | 28. D |
– Phần tự luận
Câu 1:
a. Tần số góc của con lắc lò xo là:
b. Độ cứng của con lắc lò xo là:
Câu 2:
a. Chu kì dao động của con lắc đơn là:
b. Xe lửa có vận tốc là:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, con lắc dao động với biên độ cực đại, khi đó chi kì dao động riêng của con kacs bằng chu kì lực cưỡng bức:
Câu 3:
a. Vật có phương trình dao động là:
So = 8 cm
t = 0 => s = Socos <=> 4 = 8cos <=> = /3
Do vật đang đi ra biên dương lên = – /3
=> Phương trình: s = 8cos (t – /3)
b. Thời gian ngắn nhất từ thời điểm ban đầu đến khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
– Vẽ đường tròn tính góc quét:
Ta có:
4.2 Đề thi giữa kì 1 môn lý 11 số 2
a. Đề bài
b. Đáp án
– Phần trắc nghiệm
1. D | 2. B | 3. D | 4. C | 5. B | 6. A | 7. A | 8. B |
9. D | 10. C | 11. C | 12. C | 13. C | 14. B | 15. D | 16. B |
– Phần tự luận
Câu 1:
a. Chu kì và tần số góc của con lắc lò xo là:
– Chu kì:
– Tần số góc:
b. Phương trình li độ, vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo là:
– Phương trình li độ:
Trong đó biên độ dao động là A = 2cm, pha ban đầu là
– Phương trình vận tốc: , trong đó
=> Phương trình vận tốc là:
– Phương trình gia tốc:
, trong đó
=> Phuong trình gia tốc là:
c. Li độ của vật nhỏ tại thời điểm t = 2,5 s là:
=> x =
– Vận tốc của vật nhỏ tại thời điểm t = 2,5 s là:
– Gia tốc của vật nhỏ tại thời điểm t = 2,5s là:
Câu 2:
a. Khi có lực ma sát vật sẽ dao động tắt dần cho đến khi dừng lại. Lúc này cơ năng sẽ bị công của lực ma sát triệt tiêu. Ta có:
b. Giả sử ở thời điểm vật ở vị trí có biên độ A1, sau nửa chu kì, vật đến vị trí có biên độ A2. Sự giảm biên độ dao động do lực ma sát tác động trên đoạn đường đó => cơ năng của vật giảm. Ta có:
Tương tự như vậy khi vật đi từ vị trí có biên độ A2 đến A3 ta có:
Vậy độ giảm biên độ say mỗi một chu kì là:
Câu 3:
Động năng tính theo li độ:
Câu 4:
Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn nên:
Khi chất điểm đi được một đoạn S thì cơ năng là:
Khi chất điểm đi tiếp một đoạn nữa thì cơ năng là:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Khi vật đi được một đoạn 3S:
Trên đây là nội dung ôn tập cùng một số đề thi giữa kì 1 môn Vật Lý 11 có đáp án mà Chúng tôi đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. Chúc các em cập nhật thật nhiều kiến thức vật lý 11 để thi đạt kết quả cao nhé!
Nguồn: Vuihoc