Mục lục
Tóm tắt tác phẩm vợ nhặt (mẫu 1)
Truyện ngắn Vợ nhặt đều xoay quanh cuộc sống của người lao động là anh Tràng – người nông dân nghèo, lại là người dân ngụ cư và làm nghề kéo xe thuê. Trong bối cảnh đói khát miền trần gian như biến thành miền địa ngục vậy , cõi âm như hòa với cõi trần, cõi trần mấp mé bờ vực của cõi âm, Tràng đã nhặt được một cô vợ ở ngoài tỉnh. Hình ảnh Tràng dẫn cô vợ nhặt về để ra mắt làm cả xóm dân ngụ cư và bà cụ Tứ, mẹ chàng rất ngạc nhiên. Trong hạnh phúc thì nên duyên còn nỗi lo lắng rằng đã đến được với nhau giữa những ngày trời đất tối sầm vì còn nạn đói thì liệu có nuôi nổi nhau không nữa. Người đàn bà của Tràng đã đưa về nhà chỉ vừa gặp thì đã có hai lần khi đưa thóc lên tỉnh, cũng đang trong bối cảnh đói nghèo và chờ việc. Chỉ vài câu hỏi với một câu bông đùa mà chị đã theo Tràng về để làm vợ. Chị cũng như bao kiếp người xóm ngừi dân ngụ cư, đói, khổ đến nỗi chẳng có một cái tên nhưng chẳng vì thế mà mẹ con Tràng lại khinh biệt nàng dâu mới ấy . Bà cụ tứ ấy thấy con trai dẫn vợ về mà ngạc nhiên đến không tin vào tai vào mắt mình. Bà ấy rất là lo lắng cho đôi lứa đến được với nhau mà lòng thì ngổn ngang, vừa lo lắng, vừa vui mừng trước hạnh phúc lớn lao bất ngờ. Tràng từ lúc đã có vợ thì luôn lạc quan, thấy cuộc sống có nhiều niềm vui và có có ý nghĩa, để đáng sống. Truyện đã kết thúc bằng tiếng trống thúc thuê ngoài đình và những hình ảnh lá cờ đỏ tung bay, đoàn người đói đã rủ nhau đi phá kho thóc ở Nhật để ẩn hiện trong đầu Tràng.
Tóm tắt tác phẩm vợ nhặt (mẫu 2)
Tác phẩm Vợ nhặt đã được viết trên nền nạn đói của năm Ất Dậu. Truyện đã kể về một nhân vật Tràng có ngoại hình thì rất thô kệch và xấu xí, làm nghề kéo xe thuê. Tràng đã nhặt được một cô vợ ở ngoài tỉnh giữa lúc trời đất tối sấm lại vì đói khát. Chị cũng nghèo khổ nhưng Chị liều lĩnh, hai người đã gặp được nhau chỉ vỏn vẹn hai lần, với vài câu bông đùa đã theo không Tràng về làm vợ mà không chút đòi hỏi hay nghi ngờ gì. Vậy là cả hai thân phận đều bọt bèo dạt đến với nhau. Tràng đã mang người vợ của mình về trong buổi chiều chạng vạng trước sự ngạc nhiên với tất cả mọi người trong xóm ngụ dân cư. Bà cụ Tứ thấy vậy con trai liền dẫn người vợ nhặt về đã ngạc nhiên và tâm trạng ấy đã đan xenvào cảm xúc, lo âu, hờn tủi nhưnglại bộc lộ được rõ nhất là tình thương và tấm lòng bao dung của người mẹ nhân hậu. Cuối cùng cái đói quắtđó cũng có thể se duyên đi cho một mối tình. Thị trở nên rất dịu dàng, ngượng ngùng khác hẳn so với sự đanh đá, chỏng lỏn, từ khi Tràng có vợ thig cũng luôn lạc quan, sống vui và ý nghĩa hơn. Kết thúc truyện ta có thể thấy được rằng Tràng đã có một gia đình và mọi người đã cùng nhau vun vén hạnh phúc và cố làm cho nhau để được vui với bữa ăn loãng thếch và cuộc sống dường như có tia hy vọng mới khi một câu chuyện về phá kho thóc ở Nhật và hình ảnh ấy là lá cờ đỏ phấp phới trong óc của anh Tràng.
Tóm tắt vợ nhặt ngắn nhất (mẫu 3)
Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân đã được viết trên nền cái đói của năm 1945 với Chân dung của nhân vật Tràng đã được Kim Lân miêu tả thì có ngoại hình thô kệch, xấu xí với công việc làm thuê thì ngật ngưỡng bước ra trong cảnh đói nghèo ấy. Thị là cô gái kém duyên đang vật lộn với cái đói. Hai người họ đã gặp nhau vỏn vẹn có hai lần thôi mà rồi cũng thành đôi chỉ bằng bát bánh đúc với vài câu bông đùa. Tràng đã dẫn Thị về trong cái nắng chiều chạng vạng trước sự bất ngờ của tất cả người dân xóm ngụ cư. Bà cụ Tứ- mẹ Tràng nhìn nàng dâu mới mà có vẻ lo lắng cho con liệu có đùm bọc nhau trong hoàn cảnh nghèo không, lại mừng vui hạnh phúc vì khó khăn hay đói khổ thì cũng không ngăn cản đôi lứa nên duyên được . Họ đã cùng nhau vun vén cửa nhà và cùng nhau san sẻ từng bữa ăn. Trong hạnh phúc ấy, câu chuyện đã khép lại với hình ảnh nhân dân phá kho thóc ở Nhật và những lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trong óc của Tràng.
Tóm tắt vợ nhặt ngắn nhất (mẫu 4)
Truyện kể lại bối cảnh của nạn đói khủng khiếp vào năm 1945, kể về nhân vật chính có tên là Tràng, một chàng trai xấu xí nghèo khổ, làm nghề đẩy xe thóc thuê. Giữa lúc nạn đói tràn đến xóm ngụ cư của hắn, Tràng đưa vợ về nhà, người vợ hắn “nhặt” được sau vài ba bận nói đùa và bốn bát bánh đúc. Bà cụ Tứ , người mẹ giàu tình thương người, xót cho cảnh ngộ người đàn bà, vừa mừng vừa tủi, bà chấp nhận nàng dâu mới. Cái liều lĩnh của Tràng đã biến thành hạnh phúc, những con người nghèo khổ ấy cùng nương tựa vào nhau và cùng hi vọng vào tương lai. Tác phẩm kết thúc bằng hình ảnh lá cờ đỏ, niềm tin vào một tương lai tươi sáng hơn.
Tóm tắt vợ nhặt hay nhất (mẫu 5)
Cụ Tràng ở xóm dân ngụ cư, làm nghề kéo xe bò để chở thuê. Cụ đã nhiều tuổi, thô kệch, có tính vừa đi vừa nói lảm nhảm như kẻ dở hơi vậy . Bà cụ Tứ mẹ hắn nghèo khổ. Hai mẹ con ở trong một mái nhà tranh vắng teo, rúm ró. Trận đói kinh khủng đang diễn ra, người thì chết đói như ngả rạ. Một lần đã kéo xe thóc Liên đoàn để đi lên tỉnh, hắn đã hò lên một câu vượt dốc rất tình. Một cô gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tít. Lần thứ hai, Tráng gặp lại thị, trông khác hẳn, thị đã gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi như tổ đỉa. Một vài câu trách móc, mời chào, thị ăn một chập 4 bát bánh đúc do Tráng đãi. Mua một cái thúng và 2 hào dầu, Tráng dẫn thị về nhà ra mắt mẹ. Xóm ngụ cư ngạc nhiên khi thấy một người đàn bà xa lạ đi theo Tráng họ bàn tán, có phần lo ngại. Trong nhá nhem tối, bà cụ Tứ gặp và nói chuyện với nàng dâu mới. Lần đầu nhà Tráng có dầu thắp đèn… Tiếng ai hờ khóc người chết đói ngoài xóm lọt vào. Sáng hôm sau, bà mẹ chồng và nàng dâu mới quét dọn trong nhà ngoài sân. Bữa cơm – cháo cám – đón nàng dâu mới. Bà cụ Tứ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này. Lại một buổi sáng. Tiếng trống thúc thuế dồn dập. Quạ đen bay vù như mây đen. Thị đã nói về chuyện của Việt Minh phá kho thóc ở Nhật. Tràng đã nhớ lại là chiếc lá cờ đỏ đang bay phấp phới hôm nào…
THAM KHẢO THÊM
CHI TIẾT: Mở bài vợ nhặt nâng cao
CHI TIẾT: Soạn văn bài phân tích tác phẩm vợ nhặt
CHI TIẾT: Tóm tắt vợ chồng a phủ văn 12