• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Skip to primary sidebar
  • Skip to footer

Ôn thi ĐGNL

Website chia sẻ tài liệu luyện thi miễn phí

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Ôn thi đại học
    • Ôn thi Đánh giá năng lực
    • Ôn thi tốt nghiệp THPT
    • Ôn thi đánh giá tư duy
    • Tài liệu mới Update
    • Tài liệu kiến thức
  • Kiến thức
    • Toán
    • Vật Lý
    • Hóa Học
    • Ngữ Văn
    • Tiếng Anh
    • Sinh Học
  • kho tài lệu free
  • Tin tức học đường
  • Liên hệ
You are here: Home / Nghị luận xã hội / Người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắng với người lớn

Người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắng với người lớn

Tác giả Tùng Teng posted 20/02/2025

Cùng tham khảo nội dung Nghị luận xã hội về Trong một bài viết trên báo, có một bạn trẻ tâm sự: “Tôi tuyệt nói, ưa tranh luận, nhưng khi tôi 17 tuổi nếu tôi còn tay phát biểu lớp trước về một vấn đề không đồng ý với quan điểm của thầy cô, tôi bị dòm ngọc, tẩy chay, nụ cười…Hình như ở Việt Nam, người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắn với người lớn.” (Đặng Anh, Sống đúng là chính mình). được Onthidgnl chia sẻ sau đây. Các em tham khảo bài văn mẫu dưới đây để có kỹ năng làm tốt bài văn nghị luận xã hội nhé.

Người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình

Mẹo tìm kiếm: "Từ khóa tìm kiếm + Onthidgnl.com". Lưu ý! Kéo xuống cuối trang để tải File PDF (nếu có) nhé!

Nghị luận xã hội về Trong một bài viết trên báo, có một bạn trẻ tâm sự: “Tôi tuyệt nói, ưa tranh luận, nhưng khi tôi 17 tuổi nếu tôi còn tay phát biểu lớp trước về một vấn đề không đồng ý với quan điểm của thầy cô, tôi bị dòm ngọc, tẩy chay, nụ cười…Hình như ở Việt Nam, người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắn với người lớn.” (Đặng Anh, Sống đúng là chính mình).

Tục ngữ Việt Nam có câu ‘Kính lão đắc thọ’ thể hiện sự kính trọng với những người lớn tuổi. Bởi họ có những kinh nghiệm quý giá được đúc kết qua nhiều năm. Nhưng trong xã hội ngày nay, những người trẻ tuổi càng năng động hoặc có những ý kiến riêng trái ngược lại với người lớn tuổi. Vấn đề này đã được thể hiện qua lời tâm sự của một bạn trẻ trên báo tuổi trẻ.vn.

Trước hết, ‘tranh luận’ là đưa ra ý kiến cá nhân trước một vấn đề xã hội nhằm ủng hộ hoặc phản đối một vấn đề được đưa ra hoặc tranh luận chính là tìm ra được đúng-sai. ‘Dòm ngó, chê bai, chế giễu’ chính là những hành động không đồng tình theo hướng tiêu cực. ‘Người nhỏ sửa sai cho người lớn’ là việc những người ít tuổi, ít trải nghiệm chỉ ra những sai sót, hạn chế của những nhiêu tuổi nhiều trải nghiệm hơn. Có thể thấy ý kiến trên đưa ra một hiện tượng khá thực tế trong xã hội.

Đây là hiện tượng khá phổ biến ở Việt Nam. Nhất là trong trường học, hiện nay chủ yếu chúng ta vẫn truyền tải kiến thức theo cách truyền thống, đồng thời nếp sống cộng đồng làm cho học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một chiều. Rất ít khi được rèn luyện tư duy để lật ngược vấn đề nhằm hiểu hơn và nêu ra được quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, cũng có một số học sinh làm bộc lộ ý kiến thì không được khuyến khích, thậm chí là bác bỏ. Ở xã hội, hiện tượng này càng phổ biến, khi người trẻ tuổi nêu ra ý kiến thì bị coi là ‘Ngựa non háu đá’ hay ‘Trứng đòi khôn hơn vịt’.

Việc phủ nhận những ý kiến cá nhân làm họ bị mất sự tự tin không muốn nói ra suy nghĩ của bản thân. Nếu trẻ nhỏ là mầm non của tương lai của đất nước thì giới trẻ như những cây tre đang phát triển. Vậy mà những mong muốn và quan điểm riêng của họ lại bị ‘bậc tiền bối’ bác bỏ không đồng tình. Đây cũng là một bể đỡ cho lối sống bị động, vô cảm, khiến xã hội tụt hậu không thể hòa nhập hội nhập với nền văn minh thế giới. Như chiếc kén bướm người ta giúp con bướm bằng cách cắt đi kém của nó ra giúp nó chui ra sớm nhưng chính vì vậy nó chẳng thể nào bay được nữa.

Vậy thì những nguyên nhân nào đã dẫn tới tình trạng như thế. Từ xưa Việt Nam có định kiến ‘Kính lão đắc thọ’ khiến cho giới trẻ cảm thấy bị gò bó. Phần còn lại cũng do người Việt Nam có khuynh hướng sống khép mình và cũng từ hệ quả của văn hóa Nho giáo. Từ những nguyên nhân chúng ta cần có ý thức khi nêu ra quan điểm cá nhân. Khi nêu quan điểm thì thẳng thắn nhưng từ tốn, mạnh mẽ nhưng có quan điểm riêng. Việc bộc lộ chủ kiến cần được khuyến khích những người lớn hơn, bác bỏ suy nghĩ cổ hủ, có những cái nhìn rộng hơn. Tuy nhiên, phải phân biệt việc bộc lộ ý kiến cá nhân với chống đối.

Có lẽ giữa nhịp chạy ồn ã của cuộc sống hiện đại, giới trẻ cần lắm một sự lắng nghe để nói ra nỗi lòng của chính mình và không bác bỏ hay phủ nhận. Vậy nên hãy sống như một bông hoa hướng dương dù úa tàn hay nở rộ đều hướng về ánh mặt trời. Hãy luôn theo đuổi mục tiêu chính mình đừng vì tác động của một ai đó mà từ bỏ.

…

Tham khảo:

  • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
  • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý

Hy vọng rằng bài mẫu Trong một bài viết trên báo, có một bạn trẻ tâm sự: “Tôi tuyệt nói, ưa tranh luận, nhưng khi tôi 17 tuổi nếu tôi còn tay phát biểu lớp trước về một vấn đề không đồng ý với quan điểm của thầy cô, tôi bị dòm ngọc, tẩy chay, nụ cười…Hình như ở Việt Nam, người ta rất khó chấp nhận chuyện người nhỏ hơn mình “sửa sai” hay tranh luận thẳng thắng với người lớn.” (Đặng Anh, Sống đúng là chính mình)…. sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức làm bài và tự tin hơn trong môn Ngữ Văn THPT. Hãy cùng nhau khám phá và luyện tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới, đạt điểm cao nhé! Chúc các bạn thành công!

Theo dõi MXH của Onthidgnl để update nhiều tài liệu miễn phí nhé:

FB: https://www.facebook.com/onthidgnlcom

Group: https://www.facebook.com/groups/2k7onthidgnl

Threads: https://www.threads.net/@onthidgnl2k7

Bộ sưu tập bài viết Nghị luận xã hội: https://onthidgnl.com/chuyen-muc/nghi-luan-xa-hoi/

Có thể bạn quan tâm:

  • Nghị luận xã hội về Gia đình
  • Nghị luận về an toàn giao thông: Ý thức và trách nhiệm
  • Nghị luận về an toàn giao thông: Ý thức và trách nhiệm
  • Nghị luận xã hội về tuổi trẻ - Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta

Filed Under: Nghị luận xã hội, Ngữ Văn; Tagged With: nghị luận xã hội

About Tùng Teng

Tôi là Tùng Teng. CEO thành lập website và là Chuyên gia nội dung với 12 năm kinh nghiệm và chịu trách nhiệm với những nội dung hữu ích mang lại.
Facebook: facebook.com/caca9x

Instagram: instagram.com/tungteng9x/

Pinterest: pinterest.com/tungteng9x/

Primary Sidebar

Tìm kiếm

Danh mục nổi bật

  • Nghị luận xã hội
  • Nghị luận văn học
  • Soạn Văn 12
    • Kết nối tri thức tập 1
    • Kết nối tri thức tập 2
    • Chân trời sáng tạo tập 1
    • Chân trời sáng tạo tập 2
    • Cánh Diều tập 1
    • Cánh Diều tập 2

FOLLOW CHÚNG TÔI

    FANPAGE:
    Facebook.com/onthidgnlcom

  • GROUP FACEBOOK
  • 2K7 Ôn thi ĐGNL, ĐGTD, Đại học 2025 - Chia sẻ Kho tài liệu miễn phí
  • KÊNH YOUTUBE:


Bài viết mới nhất

  • Chuyên_Đề_Nguyên_Hàm_Và_Tích_Phân_Ôn_Thi_Tốt_Nghiệp_THPT_2025_Giải_Chi_Tiết
  • Chuyên_Đề_Một_Số_Yếu_Tố_Về_Xác_Suất_Ôn_Thi_Tốt_Nghiệp_THPT_2025_Giải_Chi_Tiết
  • Chuyên_Đề_Hình_Học_Không_Gian_Lớp_11_Ôn_Thi_Tốt_Nghiệp_Giải_Chi_Tiết
  • Chuyên_Đề_Hàm_Số_Mũ_Hàm_Số_Lôgarit_Ôn_Thi_Tốt_Nghiệp_THPT_2025_Giải_Chi_Tiết
  • Chuyên_Đề_Cấp_Số_Cộng_Và_Cấp_Số_Nhân_Ôn_Thi_Tốt_Nghiệp_Giải_Chi_Tiết

Footer

About Ôn thi ĐGNL

Onthidgnl.com là website chia sẻ miễn phí các kiến thức học tập, thông tin về Ôn thi THPT, đại học, luyện thi đánh giá năng lực của các trường.
Liên hệ:
Phone: 0862902394
Địa chỉ: P. Nguyễn Thị Thập, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Mail: info@onthidgnl.com

Kết nối chúng tôi

  • Amazon
  • Facebook
  • Pinterest
  • Threads
  • Twitter
  • YouTube

Chuyên mục chính

  • Kiến thức Toán Học
  • Kiến thức Vật Lý
  • Kiến thức Hóa Học
  • Kiến thức Ngữ Văn

Copyright © 2025 · Onthidgnl.com
Sitemap | Giới thiệu | Liên hệ | Chính sản bảo mật | Điều khoản và điều kiện